SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM TỔ CHỨC ĐỐI THOẠI VỚI DOANH NGHIỆP

VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG, NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG NGHỀ ĐỂ DUY TRÌ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO NGHỊ QUYẾT SỐ 68/NQ-CP, NGHỊ QUYẾT SỐ 126/NQ-CP CỦA CHÍNH PHỦ

Lấy ý kiến góp ý Dự thảo Thông tư quy định danh mục cơ sở vật chất, trang thiết bị tối thiểu đánh giá kỹ năng nghề quốc gia cho 17 nghề

ngày 02/3/2022, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Công văn số 496/LĐTBXH-TCGDNN về việc lấy ý kiến dự thảo Thông tư quy định danh mục cơ sở vật chất, trang thiết bị tối thiểu đánh giá kỹ năng nghề quốc gia cho 17 nghề

Cẩm nang một số cơ chế, chính sách phát triển giáo dục nghề nghiệp

Phát triển giáo dục nghề nghiệp là chủ trương, chính sách lớn của Đẩng và Nhà nước ta. Các cơ chế, chính sách về phát triển giáo dục nghề nghiệp thể hiện quan điểm, đường lối lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện đảm bảo thực hiện.

Chính sách hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động

(Quy định tại Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 07/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19; đã được sửa đổi, bổ sung tại Quyết định số 33/2021/QĐ-TTg ngày 06/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ)

Nâng cao chất lượng đào tạo trực tuyến trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp

Sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông đã tác động đến mọi mặt kinh tế, xã hội nói chung và giáo dục, đào tạo nói riêng. Cuộc cách mạng về dạy và học “Đào tạo trực tuyến” (E-learning) ra đời đã trở thành một xu thế tất yếu của thời đại. Đặc biệt, bối cảnh đại dịch Covid-19 đang tác động mạnh mẽ đến toàn thế giới trong gần hai năm qua như là một “phép thử”, vừa tạo ra những khó khăn trong công tác dạy học, nhưng cũng là cơ hội thúc đẩy hình thức E-learning phát triển và là một giải pháp hữu hiệu giải quyết tình huống trong bối cảnh giãn cách xã hội. E-learning không chỉ bó hẹp trong giáo dục phổ thông, giáo dục đại học mà cả trong giáo dục nghề nghiệp (GDNN).

Đào tạo ngành, nghề mới và kỹ năng mới đáp ứng yêu cầu của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Kinh nghiệm của CHLB Đức và Hàn Quốc

Đào tạo ngành, nghề mới và kỹ năng mới đáp ứng yêu cầu của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Kinh nghiệm của CHLB Đức và Hàn Quốc 

Đề xuất sửa đổi định mức giờ giảng của giáo viên dạy nghề

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đề xuất định mức giờ giảng của nhà giáo trong một năm học: Từ 350 đến 450 giờ chuẩn đối với nhà giáo dạy trình độ cao đẳng, từ 400 đến 510 giờ chuẩn đối với nhà giáo dạy trình độ trung cấp. Trong đó, giờ chuẩn giảng dạy trực tiếp (hoặc giảng dạy trực tuyến) phải bảo đảm tối thiểu 30% định mức quy định.

Tăng cường chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp

Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Đại sứ quán Đức, Văn phòng GIZ - TVET vừa tổ chức hội thảo trực tuyến "Giáo dục nghề nghiệp ứng phó với dịch COVID -19: Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam" trong khuôn khổ Chương trình đổi mới giáo dục nghề nghiệp Việt Nam.

Thủ tướng chỉ thị triển khai giải pháp tổ chức dạy học an toàn, ứng phó với đại dịch COVID-19

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 24/CT-TTg về việc đẩy mạnh triển khai các nhiệm vụ, giải pháp tổ chức dạy học an toàn, bảo đảm chương trình và mục tiêu chất lượng giáo dục, đào tạo ứng phó với đại dịch COVID-19. Trong đó, Thủ tướng giao Bộ LĐTBXH chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ GD&ĐT nghiên cứu chính sách hỗ trợ giáo viên và học sinh một cách phù hợp trong một số trường hợp đặc thù, có chính sách hỗ trợ các cơ sở giáo dục mầm non.

Nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

(Dân sinh) - Sự phát triển của nền kinh tế đang đặt ra yêu cầu đối với nguồn lao động trong nước nhưng tình trạng thiếu nhân lực chất lượng cao vẫn đang là vấn đề cần giải quyết. Trong những năm qua, việc đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn bị nhân lực có kỹ năng nghề được Đảng, Nhà nước ta rất quan tâm và đã có nhiều chuyển biến tích cực về nhận thức, quy mô tuyển sinh, chất lượng và hiệu quả đào tạo, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.